Đề cương Địa 10
Bài 27
I.
Vai trò và đặc điểm của công nghiệp
- Vai trò
-
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
-
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
-
Tạo các mặt hàng xuất khẩu có giá trị
- Đặc điểm
-
Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay
thế ( Đây là đặc điểm quan trọng nhất
-
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và
vật nuôi
-
Có tính thời vụ
-
Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
-
Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trờ thành ngành
sản xuất hàng hóa
-------------------------------------------------
Bài 28
I.
Cây lương
thực
- Vai trò
-
Cung cấp tinh bột và chất dinh dưỡng của con người
-
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
-
Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị
- Các cây lương thực chính
-
Lúa gạo: ở niềm khí hậu nhiệt đới gió mùa
-
Lúa mì: trồng ở vùng ôn đới và cận nhiệt
-
Ngô: trồng ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới
- Các cây lương thực khác
-
Vùng nhiệt đới: khoai lang, cây sắn
-
Vùng ôn đới: mạch đen, yến mạch, khai tây
II.
Cây công
nghiệp
- Vai trò
-
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
-
Khắc phục tính mùa vụ, phá thế độc canh
-
Chống xoi mòn đất, bảo vệ môi trường
-
Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu quan trọng
- Đặc điểm
-
Cần có điều kiện nhiệt, ẩm, đất thích hợp
-
Cần lao động có kinh nghiệm
-
Trồng ở vùng có điều thuận lợi tạo thành các vùng chuyên
canh
- Các cây công nghiệp chính
-
Cây lấy đường: mía, cây củ cải đường
-
Cây lấy dầu: ô liu, đậu nành
-
Cây lấy sợi: cây lông, cây đay
-
Cây lấy mủ: cao su, thông
-
Cây cho chất kích thích: cà phê, chè
------------------------------------------------
Bài 29
I.
Vai trò và
đặc điểm của ngành công nghiệp
- Vai trò
-
Cung cấp thực phẩm
-
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
-
Cung cấp sức kéo, phân bón
-
Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị
- Đặc điểm
-
Phụ thuộc cơ sở thức ăn, diện tích mặt nước
-
Hình thức
----------------------------------------------
Bài 31
I.
Vai trò và
đặc điểm của công nghiệp
- Vai trò
-
Công nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
-
Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển (nông
nghiệp, giao thông, vận tải, thương mại, quốc phòng…)
-
Tạo điều kiện khai thác hiểu quả tài nguyên thiên nhiên
giữa các vùng
-
Làm giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển kinh
tế giữa các vùng miền
-
Tạo ra các sản phẩm mới, giao thông, nhiều việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động
- Đặc điểm
-
Sản xuất công nghiệp gồm 2 giai đoạn:
+ Giai
đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động để tạo ra nguyên liệu
+ Giai
đoạn 2: Chế biến nguyên liệu để tạo ra tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng
-
Sản xuất công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, được
phân công tỉ mĩ và có sự phối hợp giữa các ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng
- Phân loại ngành công nghiệp
-
Có 2 cánh:
+ Đưa
vào tính chất tác động: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến
+ Đưa
vào công dụng: công nghiệp nặng (nhóm A), công nghiệp nhẹ (nhóm B)
---------------------------------------------
Bài 32
I.
Công nghiệp
năng lượng
1.
Vai trò
-
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của
một quốc gia
-
Công nghiệp năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học-
kĩ thuật
-
Quyết định sự phát triển của nền sản xuất hiện đại
2.
Cơ cấu
-
Công nghiệp năng lượng gồm 3 ngành:
+ Khai
thác than
+ Khai
thác dầu
+ Công
nghiệp điện lực
II.
Công ngiệp
sản xuất hàng tiêu dùng
- Vai trò
-
Tạo ra sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân
-
Thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp nặng phát
triển
-
Tạo ra các sản phẩm xuất khẩu
-
Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập
- Đặc điểm
-
Cần nhiều lao động, nguyên liệu
-
Vốn đầu tư ít, thu hồi lại vốn nhanh
-
Quy trình sản xuất tương đối đơn giản
- Cơ cấu ngành
-
Đa dụng: gồm
+ Dệt
may ( quan trọng nhất)
+ Da
giày nhựa, gốm sứ, thủy tinh
- Phân bố: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản
--------------------------------------------
Bài 35
II.
Các nhân tố
ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Nhân tố à Ảnh hưởng
- Trình độ phát triển kinh tế à Đầu tư bổ sung lao động cho ngành công
nghiệp
VD: Khi ngành nông nghiệp, công
nghiệp có năng suất lao động cao à một phần lao động sẽ được bổ sung cho ngành dịch vụ
3.
Quy mô, cơ cấu dân số à nhịp độ phát triển, cơ
cấu ngành dịch vụ
VD: Dân số đông à
xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ
Giới tính ( nữ nhiều): nhu cầu mua sắm, làm
đẹp à
ảnh hưởng đến các dịch vụ mua bán
4.
Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư à
mạng lưới ngành dịch vụ
VD: Thành thị dân cư đông đúc è
xuất hiện mạng lưới dịch vụ dày đặc hơn ở nông thôn