ĐỀ CƯƠNG MÔN SINH KT 1T
Bài 18: Chu kì tế bào
và quá trình nguyên phân
I)
Chu kì tế
bào
-
Khái niệm: là 1 chuỗi các sự kiện hiện có trật tự từ
khi 1 tế bào tạo thành 2 tế bào con, đến khi 2 tế bào con vòng tiếp tục phân
chia
-
Chu kì tế bào gồm :
+ Kì
trung gian
+ Quá
trình nguyên phân
-
Kì trung gian :
+ pha
G1: Tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
+ pha
S : Nhân đôi ADN, NST trung tử
+ pha
G2 : Tế bào tổng hợp protein histon , protein thu phân bào
II)
Quá trình nguyên phân
1) Phân chia
nhân : gôm 4 kì
a) Kì
đầu
-
NST kép co xoắn
-
Trung thể tách ra tiến về 2 cực của tế bào
-
Thoi phân bào xuất hiện
-
Màng nhân và nhân con tiêu biến
b) Kì
giữa
-
NST kép co xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
c) Kì
sau
-
Mỗi NST kép tách ra làm thành 2 NST đơn tiến về 2 cực
của tế bào
d) Kì
cuối
-
Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con tái hiện
-
NST dãn xoắn dần
2) Phân chia
tế bào chất
-
Tế bào động vật:
+ Màng tế bào thắt ở mặt phẳng xích đạo từ
ngoài vào trong chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con có bộ NST giống tế bạo mẹ
-
Tế bào thực vật
+ Tạo
thành xenlulô ở mặt phẳng xích đạo từ trong ra ngoài
III)
Ý nghĩa cúa quá trình nguyên phân
-
Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là
phương thức sinh sản
-
Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh
trưởng và phát triển
-
Nguyên phân giúp tái tạo mô hoặc các cơ quan bị tổn
thương
--------------------------------------------------------
Bài 19 : Giảm phân
-
Chỉ xảy ra ở tế bào sinh sản
-
Gồm 2 lần phân bào, nhưng chỉ có 1 lần NST tự nhân đôi
I)
Giảm phân I
1) Kì đầu I
-
Các NST kép tiếp hợp với nhau theo từng cặp tương đồng
-
NST kép co xoắn
-
Thoi phân bào hình thành
-
Màng nhân và nhân con tiêu biến
2) Kì
giữa I
-
NST kép co xoắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
3) Kì
sau I
-
Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng, di chuyển về 1
cực của tế bào
4) Kì
cuối I
-
NST kép tháo xoắn
-
Màng nhân và nhân con xuất hiện
-
Thoi phân bào xuất hiện
II)
Giảm phân II
-
Gồm các kì có diễn biến của tế bào giống với quá trình
nguyên phân
III)
Ý nghĩa
-
Nhờ phân li độc lập, tổ hợp tự do các cặp NST tạo nên
nhiều biến dị tổ hợp
-
Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh giúp duy
trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài
----------------------------------------
Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật
chất và năng lượng ở vị sinh vật
I)
Khái niệm vi sinh vật
-
Có kích thước bé
-
Là cơ thể đơn bào đa nhân thực và nhân sơ
-
Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh và sinh
trưởng, sinh sản nhanh
II)
Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1) Các
loại môi trường cơ bản
Trong tự nhiên: có ở khắp nơi
trong không khí, đất ,nước
a) Trong
phòng thí nghiệm: có 3 loại môi trường cơ bản
-
Môi trường tự nhiên: dùng các chất trong tự nhiên
-
Môi trường tổng hợp : là môi trường gồm các chất hóa
học đã biết được thành phần và số lượng
-
Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất hóa học và các
chất tự nhiên
2) Các kiểu
dinh dưỡng
-
Có 2 tiêu chí phân loại : nguồn năng lượng , nguồn
cacbon
-
Có 2 kiểu dinh dưỡng:
+ Quang
tự dưỡng
+ Hóa
tự dưỡng
+ Quang
dị dưỡng
+ Hóa
dị dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
|
Nguồn năng lượng
|
Nguồn cacbon chủ yếu
|
Ví dụ
|
Quang tự dưỡng
|
Ánh sáng
|
CO2
|
Vi khuẩn lam, tảo đơn bào
|
Hóa tự dưỡng
|
Chất vô cơ
|
CO2
|
Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hidro
|
Quang dị dưỡng
|
Ánh sang
|
Chất hữu cơ
|
Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía
|
Hóa dị dưỡng
|
Chất hữu cơ
|
Chất hữu cơ
|
Nấm, động vật nguyên sinh
|
------------------
-------------------------------------------
Bài 25:
Sinh trưởng của vi sinh vật
I)
Khái niệm sinh trưởng
-
Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số
lượng tế bào của quần thể
-
Thời gian thế hệ: là thời gian từ khi sinh ra một tế
bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp
đôi
II)
Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
-
Nt = No x 2n
-
Kí hiệu : g
-
Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh
dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất
a) Pha
tiềm phát
-
Vi khuẩn thích nghi với môi trường
-
Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng
-
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
b) Pha
lũy thừa
-
Trao đổi chất diễn ra mạnh
-
Sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi
c) Pha
cân bằng
-
Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại, không
đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
d) Pha
suy vong
-
Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
+ Tế
bào quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều
+ Chất
dinh dưỡng cạn kiệt
+ Chất
độc hại tích lũy quá nhiều
2) Môi
trường liên tục
-
Là bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng
thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương
Ad cảm ơn đã xem
Tập thể lớp A8 hân hạnh tài trợ bài này
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét